Rối loạn phổ tự kỷ từ phát hiện sớm đến can thiệp, cập nhật tiêu chí chẩn đoán theo DSM-5

TỰ KTỪ PHÁT HIỆN SỚM, CHẨN ĐOÁN VÀ CAN THIỆP CẬP NHẬT CÁC TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN MỚI THEO DSM-5 (2013)

BS.PHAN THIỆU XUÂN GIANG Phòng khám đa khoa Thiên Phước

Ging viên thnh ging môn tâm lhc thần kinh-tâm bệnh hc phát triển Chương trình âm ngữ trliệu sau đại hc, Đại hc Y khoa Phm Ngc Thch

Khoa tâm l, Đại hc KHXH và NV TP.HCM

GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN:

Tự kngày càng gia tng trên thế giới, ở ti Việt Nam thuật ngữ “ tự k” ngày càng được nhiều người biết đến hn, đặc biệt là các bậc phhuynh hay các nhà chuyên môn làm việc với trem. Trong những nm vào thập niên 1990, chúng tôi cng đã nghe và đọc được những tài liệu ca một số chuyên gia nước ngoài đến từ Thy Svà Pháp nói về tự k, có một số tài liệu dùng những thuật ngữ khác nhau nh: tự bế, tự to. Những nghiên cứu về dch tễ hc gần đây ghi nhận một sự gia tng về số lượng các cá nhân được xác định có rối lon tự ktrong thập niên vừa qua (Tidmarsh & Volkmar). Những nghiên cứu trước đây gợi rằng tự kcổ điển là một rối lon tương đối hiếm gặp: từ 4-6/10.000 hoặc khong 1/ 2.000, theo Lotter , 1967), những phát hiện gần đây hn cho thấy khi chúng ta nhìn tự kdưới góc độ “ một phổ ca các rối lon” bao gồm những trẻ ở mức độ nhnhất ca phổ (ví dnh: rối lon Asperger và rối lon phát triển lan to- không biệt định) , khi nhìn dưới góc độ này thì tự kcó tlệ lu hành (Prevalent) nhiều hn so với suy nghtrước đây (60/10.000 hoặc xấp x1/160; Chakrabarti & Fombonne,2001; Fombone,1999; 2003a; 2003b). Mặc dầu có sự ci thiện trong thực hành chẩn đoán và mở rộng những hệ thống phân loi đóng một vai trò quan trng trong việc gia tng này, hiện nay một số nhà nghiên cứu tin rằng các yếu tố môi trường có thể xuất hiện trong những thập niên gần đây đặt trnhvào nguy ccao đối với sự phát triển tự k(Ozonoff & Rogers, 2003). Không xét đến những nguyên nhân ca tlệ gia tng ca rối lon phổ tự k, rõ ràng là có sự gia tng nhu cầu phc vcho trtự ktrong những trường hc gần đây so với những nm trước. Ti Việt Nam, chúng tôi nhận thấy nhu cầu tìm trường cho con là rất lớn và có nhiều cha mcòn lúng túng không biết gửi con ở trường nào. Có những cha mẹ đã tự lập trường để dy cho con mình và con ca người khác. Ở các thành phố lớn nhTP.HCM và Hà Nội thì còn có nhiều trung tâm, nhiều hình thức can thiệp và điều trkhác nhau, còn ở những tnh lthì rất khó mà tìm kiếm được những trường hc hay trung tâm dành cho trtự k.

Phát hiện sớm các dấu hiệu nghi ngờ tự klà điều quan trng, cha mhay thầy cô giáo nên chú ý đến những mốc phát triển ca trnhằm phát hiện sớm và đưa trẻ đi khám để có xác định và can thiệp kp thời.

Phát hiện sớm và can thiệp sớm là những yếu tố quyết định quan trng đối với quá trình ca rối lon tự k. Những nghiên cứu gợi rằng 75-88% trem có rối lon tự kcó biểu hiện những dấu hiệu sớm ca tình trng này trong hai nm đầu đời, có 31-55% có biểu hiện triệu chứng trong nm đầu tiên (Young & Brewer, 2002). Những dữ kiện này kết hợp với nghiên cứu khác cho thấy có tính linh hot ca vnão trong quá trình phát triển sớm và những phát hiện rằng can thiệp sớm tng cường sẽ đưa đến kết quci thiện đối với trtự k(Ozonoff & Rogers, 2003, Rogers, 1998; Rogers, 2001), điều này dẫn đến một đồng thuận rằng can thiệp sớm tng cường nhvậy là điều thiết yếu (Mastergeorge, Rogers, Corbett & Solomon, 2003). Rất quan trng, đối với phhuynh và thầy cô giáo, xác định được trcó vấn đề nghi ngờ càng sớm càng tốt.

Không phi tất ccác trtự kỷ đều được xác định trước khi trvào trường hc. Chúng ta biết rằng hầu hết các trường hợp tự knặng hn đều được phát hiện trước khi trẻ đạt đến tuổi đi hc, cng cần phi thừa nhận rằng có nhiều trường hợp không được chẩn đoán hay bsót cho đến sau khi trẻ đi hc mẫu giáo. Ở Việt Nam cng có những trường hợp được chẩn đoán trễ, đặc biệt là ở những gia đình có hoàn cnh khó khn hay ở vùng xa xôi ho lánh hay thiếu kiến thức về các vấn đề phát triển ca tr, cng có những gia đình có trình độ nhng li không thừa nhận con mình có vấn đề nên cng làm cho việc chẩn đoán và can thiệp btrễ. Một nghiên cứu ở Anh quốc cho thấy tuổi trung bình để chẩn đoán tự klà khong 5,5 tuổi (cho đến thời điểm hnghiên cứu, Howlin và Asgharian, 1999). Đặc biệt đối với những dng tự knhví dnhrối lon Asperger, trkhông được chẩn đoán cho đến sau khi vào trường hc. Trong nhóm này tuổi trung bình được chẩn đoán là 11 tuổi.

Hầu hết những trcó rối lon tự kỷ được xác định ở trường hc. Một nghiên cứu được thực hiện bởi Yeargin Allsopp và đồng nghiệp (2003) về 1996 tlệ lu hành ở Atlanta, người ta thấy rằng chcó 3% trtự kỷ được xác định ở trường hc. Tất cnhững trường hợp khác được xác định bởi những nguồn phối hợp là trường hc và không phi trường hc (57%) hoặc chbởi trường hc (40%). Vì vậy thầy cô giáo cng có thể liên quan đến quá trình xác định. Riêng ở Việt Nam, có nhiều trường hợp cha mtự mang trẻ đến khám vì thấy trphát triển chậm hn bình thường hay khác biệt, và cng có nhiều trường hợp cha mkể là trẻ được thầy cô giáo gợi mang đi khám. Chúng tôi cng gặp những trường hợp trẻ được gửi đến khám vì các cô ở trường mẫu giáo yêu cầu phhuynh mang trẻ đi kiểm tra vì trcó những dấu hiệu “ không bình thường nhtrkhác”. Chương trình khám thường quy về phát triển ca trthì chú trng đến tiêm ngừa, cân nặng, chiều cao nhng sự phát triển về cm xúc, tương tác xã hội, knng chi, ngôn ngữ diễn đạt và cm nhận... thì ít được chú trng, nhân viên y tế ở nhiều ni, đặc biệt là các tnh vẫn thiếu kiến thức và kinh nghiệm về sàng lc những vấn đề về phát triển. Đưa trvào môi trường hoà nhập: Những nghiên cứu gần đây phát triển theo hướng hoà nhập giữa giáo dc đặc biệt và giáo dc bình thường (Koegel & Koegel, 1995). Hc sinh có khuyết tật được hoà nhập vào môi trường bình thường ngày càng gia tng. Những nghiên cứu gần đây cng gợi rằng có một số những trtự kcó kèm theo chậm phát triển trí tuệ cng có thể được hoà nhập. Vì thế nên vai trò và kiến thức cng nhknng ca giáo dc viên chuyên biệt và giáo dc viên bình thường cng rất quan trng. Trong thực tế, hoàn cnh Việt Nam, có một số trkhi hc ở trường chuyên biệt thấy có tiến bộ thì giáo viên gợi ý để cha mchuyển trra trường bình thường. Tuy nhiên có nhiều ni giáo viên ở trường bình thường không được trang btốt kiến thức về trkhuyết tật, số trtrong lớp li đông nên trẻ được giáo dc hoà nhập không được chú một cách cá nhân nhiều. Ở Canada, theo luật hiện hành, nếu các giáo viên ở trường bình thường mà không có tri qua những khoá huấn luyện về trkhuyết tật và hoà nhập thì skhông được cấp chứng nhận hành nghề (Theo GS.TS. Marg Csapo, đại hc British Columbia, hội tho về quốc tế về giáo dc đặc biệt, Vancouver, Canada, tháng 07/ 2013). Việc hoà nhập và dy nghề cho trlớn là vấn đề lo lắng ca nhiều phhuynh ở Việt Nam, hiện ti cha có trung tâm nào chuyên về vấn đề này, chính sách ca nhà nước để hỗ trợ cho trkhuyết tật, đặc biệt là tự kỷ ở độ tuổi lớn được hoà nhập làm việc theo những mô hình đặc biệt là cha có, có lphhuynh sphi là những người tiên phong trong lãnh vực này. Việc thực hành có bài bn, thực tế đối với các sinh viên trong ngành giáo dc chuyên biệt ở Việt Nam còn cha mnh, đa số các sinh viên phi “ tự bi” sau khi ra trường và phi ln lộn, chu khó nhiều nm tự hc mới có được kinh nghiệm thực tế. Trình độ chuyên môn ca giáo viên các trường chuyên biệt hay các trung tâm can thiệp cng không đồng đều, có ni dùng những nhân viên không được đào to chuyên nghiệp, đội nggiáo viên không ổn định do đây là công việc nặng nề, khó khn, đòi hi phi có knng và yêu nghề, yêu tr. Có những ni li chy theo lợi nhuận mà quên mất chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp. Trường chuyên biệt hay trung tâm can thiệp dành cho các gia đình không có điều kiện cng là điều chúng ta nên nghĩ đến và thực hiện, có nhiều gia đình nghèo không đủ tiền để can thiệp cho con, đây là điều thật khó khn và nhức nhối! Ở các tnh cng nên đẩy mnh việc phát triển các dch vchẩn đoán và can thiệp cho trtự kỷ để phhuynh có thể tìm được ni tin cậy ở ngay địa phương mình, tránh tốn kém đi li và quá ti ở các thành phố lớn.

RỐI LON PHỔ TỰ K:

Theo quan niệm hiện nay, thuật ngữ “ tự k” bao gồm các rối lon khác nhau. Phần này chúng ta xem xét đến sự tiến hoá và quan niệm hiện nay về rối lon tự k.
S
ự tiến hoá ca thuật ngữ “ tự k”. Theo Rau (2003), thuật ngữ tự kỷ đầu tiên được bác stâm thần người Thy SEugen Bleuler sử dng vào nm 1911. Có nguồn gốc từ Hy Lp: Autos (Self: tự thân) và Ismos (Condition: tình trng), Bleuler dùng thuật ngữ này nhằm mô tkhái niệm về “ sự rút lui vào bên trong ca chính mình” và được áp dng cho người trưởng thành btâm thần phân liệt. Nm 1943, Leo Kanner, bác stâm thần nhi khoa đầu tiên ca Hoa K, ti bệnh viện Jonhs Hopkins là người đầu tiên sử dng thuật ngữ “ tự knhnhi” ( Infantile Autism) để mô tmột nhóm trcó tính cách ly xã hội , cứng ngắc về hành vi và có suy kém về giao tiếp. Đầu tiên, tự kỷ được xem nhlà hậu quca việc nuôi chm sóc kém từ cha mcho mãi đến những nm ca thập niên 1960, ghi nhận rằng có nhiều trcó động kinh, và rối lon này bắt đầu được xem nhlà có nền tng từ thần kinh (Bryson, Rogers & Fombonne, 2003).

Nm 1980, tự knhnhi đầu tiên được đưa vào DSM-III (Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối lon sức khotâm thần ca hiệp hội tâm thần Hoa K), nằtrong phân loi các rối lon phát triển lan to. Cng cùng xy ra vào thời điểm này là sự phát triển thức rằng tự ktheo Kanner (hay tự kcổ điển) là một dng cực knặng nhất ca một trong những rối lon phổ tự k(Bryson và cộng sự, 2004).

Rối lon tự klà một phân loi hiện thời được sử dng từ kể từ chnh sửa lần thứ 3 ca DSM (APA,1987). Hiện nay, trong lần xuất bn thứ 4, DSM (2000), rối lon tự kỷ được đặt trong phân nhóm “ các rối lon thường được chẩn đoán đầu tiên ở trnhnhi, trnhvà trvthành niên” và được gi là “ các rối lon phát triển lan to”. Ngoài tự kra, các rối lon phát triển lan toả đặc hiệu khác bao gồm rối lon Asperger, rối lon phát triển lan tokhông biệt định, hội chứng Rett và rối lon gii thể ở trem.

RỐI LON PHÁT TRIỂN LAN TOTHEO DSM-IV-TR

(Pervasive Developmental Disorders)

Bao gồm:
R
ối lon tự k
Rối lon Asperger
R
ối lon Rett
R
ối lon gii thể ở trem
R
ối lon phát triển lan tokhác không biệt định.
Theo DSM-IV-TR, r
ối lon phát triển lan togồm 5 phân loi chẩn đoán khác nhau.
Rối lon tự k:
Đây là dng tự kgiống nhất với dng tự knhnhi mà Leo Kanner đã mô tvà đôi lúc được dùng là tự kcổ điển. Các triệu chứng chính ca rối lon tự klà “ bất thường một cách rõ rệt hay phát triển bsuy kém trong tương tác xã hội và giao tiếp và có những giới hn rõ rệt về hot động và các ham thích” (APA, 2000, trang 70). Chẩn đoán cần phi có sự hiện diện ca 6 hoặc hn trong 12 triệu chứng với ít nhất 2 triệu chứng suy kém tương tác xã hội, ít nhất một triệu chứng suy kém giao tiếp và ít nhất một triệu chứng giới hn các lãnh vực hot động và ham thích. Nm 2003, hai tác giTidmarsh và Volkmar đã mô tmột ví dụ điển hình được xem nhlà trcó rối lon tự k:
“ ... m
ột tr3 tuổi không nói và không đáp ứng khi cha mgi tên em . Những trnhthế này dường như ở trong chính thế giới ca mình khi để trmột mình, ở trường hc, trcó khuynh hướng tự tách ly ra khi nhóm. Trkhông chi với đồ chi nhng thay vào đó, có lthích xếp các khối hay đẩy chiếc xe chy tới chy lui khi nằm trên sàn nhà. Trnhy cm với những tiếng ồn và btai khi xe lớn chy qua. Trvẫy tay và xoay người”
M
ặc dầu các trcó nhiều điểm chung nhng biểu hiện ca rối lon tự kthì khác nhau rất lớn ở mỗi cá thể, nhiều cá thể được chẩn đoán là tự kkhông có biểu hiện tất cnhững đặc tính này. Nhiều trtự kcó chậm phát triển tâm thần đi kèm.
Tiên l
ượng đối với những cá thể btự kcng khác nhau rõ rệt, tùy thuộc vào thời gian và hiệu quca những can thiệp được sử dng và mức độ suy kém. Những trnhận được can thiệp sớm tng cường có kết qutốt hn những trkhông nhận được can thiệp nhvậy. Ngoài ra, trcó chức nng nhận thức và ngôn ngữ chậm trễ nặng nề có khuynh hướng có kết qukém hn so với trkhông bchậm trễ trong lãnh vực này.

Rối lon Asperger:

Đầu tiên được Hans Asperger mô tvào nm 1944, các triệu chứng chính ca rối lon Asperger là “ suy kém nặng nề và lâu dài về tương tác xã hội... và phát triển các kiểu hành vi, các ham thích, cách hot động lập đi lập li, giới hn” (APA, 200, trang 80). Với ngoi trừ không cần thiết phi có những triệu chứng giao tiếp bchậm trễ, những tiêu chuẩn chẩn đoán đối với rối lon tự kvà rối lon Asperger nhìn chung là giống nhau. Tuy nhiên, chẩn đoán cần loi trừ rối lon tự ktrước khi rối lon Aperger được xem xét đến.Vì thế, không ngc nhiên rằng tlệ Asperger thấp hn so với rối lon tự k.

Mặc dầu những knng ngôn ngữ sớm vẫn còn, trcó rối lon Asperger có những ham thích giới hn, về ngôn ngữ trcó thể nói một cách không ngừng ngh, không mong muốn, nh hưởng đến tương tác đối thoi qua li ca trcó rối lon Asperger. Ngoài ra, trcó khuynh hướng nói những câu không phù hợp với tình huống xã hội và thường có vgiống nhmột giáo s, sử dng những từ ngữ không quen thuộc và có tính quá chuyên môn. Nhp điệu, nhấn và ngữ điệu trong ngôn ngữ ca trcng bị ảnh hưởng, những trnày thường nói ging đều đều ( monotone).

Mặc dù những cá thể có rối lon tự kthường có suy kém về mặt nhận thức nhng chức nng trí tuệ ca những cá thể có rối lon Asperger thường nằm trong giới hn bình thường một cách điển hình. Những cá thể này có thể hoàn tất chương trình giáo dc ở mức cao, tuy nhiên chức nng trưởng thành ca hthường bị ảnh hưởng do những knng xã hội bsuy kém.

Rối lon phát triển lan tokhông biệt định PDD-NOS):
Phân lo
i này dành cho những cá thể có tri nghiệm khó khn trong ít nhất 2 trong 3 nhóm triệu chứng tự knhng không gặp những tiêu chuẩn chẩn đoán hoàn chnh đối với bất krối lon phát triển lan tonào khác. Theo Filipek và cộng sự (1999), rối lon phát triển lan tokhông biệt định không phi là một thực thể về lâm sàng khác biệt. Tuy nhiên những cá thể có rối lon dng này thường có triệu chứng nhhn.
C
ần phi thừa nhận rằng phân loi chẩn đoán PDD-NOS đôi khi được thực hiện khi một nhà chẩn đoán đơn gin là không chắc chắn lắm khi đặt tên cho chẩn đoán là rối lon tự k. Trong thực tế, có một nghiên cứu trên 176 trcó rối lon tự kỷ được đánh giá là không khác biệt một cách có ngha đối với 18 trcó PDD- NOS trên bất kỳ đánh giá nào về tâm lthần kinh và hành vi.
Rối lon gii thể ở trem:
Được biết nhlà hội chứng Hellen, rối lon này là một tình trng rất hiếm với tlệ lu hành ở khong 1,7/100.000. nh hưởng đến trtrai nhiều hn. Cng giống nhrối lon tự k, rối lon này liên quan đến sự phát triển về tương tác xã hội và giao tiếp bsuy kém, các kiểu hành vi, ham thích và cách thức có tính định hình và lập đi lập li. Tuy nhiên một kiểu khác biệt là có sự thoái triển (xy ra trước 10 tuổi) theo sau một thời gian ít nhất là 2 nm phát triển bình thường phân biệt với rối lon tự k.

Kiểu này bao gồm mất ngôn ngữ toàn thể và suy kém dần thường xuyên về chức nng bàng quang/ruột và knng vận động (Bray, Kehle & Theodore, 2002; Malhotra & Gupta, 2002). Suy kém về nhận thức nặng nề đi kèm một cách điển hình với rối lon gii thể ở trem (APA, 2000; Tidmarsh & Volkmar, 2003).

Rối lon Rett:

Với một tlệ lu hành là 1/20.000. Rối lon Rett là một rối lon phát triển có tính tiến triển xy ra chyếu ở trnữ. Xem xét các tiêu chuẩn chẩn đoán khám phá ra rằng rối lon Rett là loi tương đối khác biệt. Một biểu hiện suy gim kích thước vòng đầu (Xy ra vào khong từ 5-48 tháng), mất đi knng có mc đích ca tay, hiện diện dáng đi khó khn và các vận động ca thân giúp phân biệt rối lon này với các rối lon phát triển lan tokhác. Bởi vì những trgái brối lon này mất đi dần dần chức nng vận động thô, chậm trễ về vận động và không có chậm trễ về ngôn ngữ thường là quan tâm gửi đi khám lúc đầu. Mặc dầu đặc tính về khó khn xã hội giống nhtrong rối lon tự kvà rối lon Asperger có thể quan sát được ở những trcó rối lon Rett, nhng chúng không lan tovà có khuynh hướng thoáng qua. Ở giai đon trễ hn, (khong từ 2-10 nm) các knng xã hội có ci thiện. Suy kém về nhận thức từ nặng cho đến rất nặng hay đi kèm theo một cách điển hình với hội chứng Rett. Ở tuổi vthành niên, những trgái có hội chứng này có vấn đề về cbắp, vo cột sống, gồng cứng và vận độngbsuy kém (APA, 2000; Tidmarsh & Volkmar, 2003).

Nói về hai phân loi rối lon gii thể ở trem và rối lon Rett, thật sự quan trng cần thừa nhận rằng khi những nhà nghiên cứu hiểu được về chúng và những nguyên nhân tương đối ca chúng (đặc biệt là hội chứng Rett), mối quan hệ ca chúng với các rối lon phổ tự kkhác đđược đặt thành câu hi: “ có lnhững rối lon này skhông quá mức liên quan gần với tự ktrong tương lai và sẽ được xem xét nhlà những rối lon về phát triển thần kinh riêng biệt” (Ozonoff và Rogers, 2003).

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN TỰ KỶ THEO DSM-IV-TR (2000)

A. Có tổng số 6 mc (hoặc hn) trong các phần (1), (2) và (3), trong đó có ít nhất 2 mc từ phần (1) và 1 mc từ phần (2) và (3):

1) Suy kém về chất lượng trong các tương tác xã hội, được biểu hiện bằng ít nhất 2 trong các triệu chứng sau đây:

a) Suy kém rõ rệt trong việc sử dng nhiều hành vi không lời nói nhliếc mắt với người khác, biểu lộ qua nét mặt, tthế cthể, cử chnhằm để điều chnh tương tác xã hội

b) Thất bi trong việc phát triển các mối quan hệ bn bè thích hợp với mức phát triển ca tr

c) Thiếu sự tìm kiếm tự động nhằm chia svui thích, các quan tâm và kết quả đạt được với người khác (ví dnhthiếu việc cho người khác xem, mang đến hoặc chcho thấy các đồ vật quan tâm)

d) Thiếu sự trao đổi qua lại về xã hội hoặc cảm xúc

2) Các suy kém về chất lượng trong giao tiếp được biểu hiện bằng ít nhất 1 trong những triệu chứng sau đây:

a) Chậm trễ hoặc thiếu vắng hoàn toàn sự phát triển về ngôn ngữ nói (không có kèm theo việc cố gắng bù trừ bằng các phương thức giao tiếp thay thế nhcử chhay điệu bộ)

b) Ở những cá thể có ngôn ngữ đầy đủ thì tiêu chuẩn là suy kém rõ rệt về khnng khởi đầu hay duy trì một đối thoi với người khác

c) Sử dng ngôn ngữ theo cách định hình lập đi lập li hoặc ngôn ngữ kl

d) Thiếu vắng trò chi givờ theo cách tự nhiên và phong phú hoặc thiếu trò chi bắt chước xã hội phù hợp với mức phát triển ca t

3) Các kiểu hành vi, các ham thích, các hot động lập đi lập li giới hn và định hình, được biểu hiện bằng ít nhất 1 trong những triệu chứng sau đây:

a) Bận rộn bao quanh một hoặc nhiều hn các kiểu vui thích giới hn và định hình bất thường về cường độ hoặc mức tập trung

b) Bám dính một cách cứng ngắc rõ rệt đối với các thói quen hoặc các nghi thức hằng ngày đặc biệt, không có chức nng

c) Các cách thức vận động định hình và lập đi lập li (Ví dnhvẫy tay hoặc ngón tay, nhy hoặc vận động toàn cthể)

d) Bận rộn thường xuyên với các phần ca vật t

B. Chậm trễ hoặc thực hành chức nng bất thường trong ít nhất 1 trong các lãnh vực sau đây, khởi phát trước 3 tuổi:

1) Tương tác xã hội
2) S
ử dng ngôn ngữ trong giao tiếp xã hội , hoặc 3) Chi biểu tượng.

C. Xáo trộn này không gii thích được rối lon Rett hay rối lon gii thể ở tuổi nh.

Tiêu chuẩn chẩn đoán tự ktheo DSM-IV-TR không có đánh giá mức độ nặng nh, các rối lon khác trong nhóm PDD (rối lon phát triển lan to) được xếp riêng nhhội chứng Asperger, hội chứng Rett, rối lon gii thể ở trem...

NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẨN ĐOÁN TỰ KTRONG DSM-5 (2013)

DSM-V: DIAGNOSTIC AND STATISTICAL MANUAL OF PSYCHIATRIC DISORDERS, XUẤT BN LẦN THỨ 5: Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối lon sức khotâm thần ca hiệp hội tâm thần hc Hoa K, là sổ tay chẩn đoán mới nhất, xuất bn vào tháng 5/2013.

Mã chẩn đoán là 299.00 tương ứng với F84.0
Thu
ật ngữ rối lon phát triển lan to(Pervasive Developmental Disorders) đã không được dùng trong sổ tay lần này.
Tiêu chu
ẩn chẩn đoán theo DSM-5 (2013):

  1. Suy kém hằng định trong giao tiếp và tương tác xã hội qua nhiều bối cnh

    được biểu hiện sau đây, theo tiền sử hay hiện ti:

    1. Suy kém trong giới hn, tính qua li về cm xúc-xã hội, ví d: từ tiếp cận

      bất thường, thất bi trong việc đối thoi qua li bình thường; cho đến việc chia svề các ham thích, cm xúc bsuy gim; cho đến thất bi trong việc khởi đầu hay đáp ứng với các tương tác xã hội.

    2. Suy kém trong các hành vi giao tiếp không lời nói được sử dng để tương tác xã hội, ví d: có mức độ từ việc giao tiếp bằng lời và không lời thiếu hoà hợp cho đến những bất thường về giao tiếp mắt và ngôn ngữ cthể hay suy kém về việc hiểu và sử dng cử chcho đến một sự thiếu vắng hoàn toàn về việc biểu lộ nét mặt và giao tiếp không lời nói.

    3. Suy kém trong việc phát triển, duy trì và hiểu được các mối quan hệ, ví dcó mức độ từ những khó khn trong việc chia schi tưởng tượng hay trong việc kết bn cho đến việc thiếu vắng mối quan tâm đến bn bè.

    Ghi rõ mức độ nặng hiện ti:

    Độ nặng được dựa trên những suy kém về giao tiếp xã hội và những kiểu hành vi có tính giới hn, lập đi lập li (Xem bng 2)

  2. Các kiểu hành vi, các ham thích hay các hot động có tính giới hn, lập đi lập li được biểu hiện bởi ít nhất 2 trong những triệu chứng sau, ở hiện ti hay có tiền sử đã từng có:

    1. Các vận động, sử dng đồ vật hay âm ngữ có tính định hình hay lập đi lập

      li (Ví d: Kiểu định hình vận động đơn gin, sắp xếp đồ chi theo hàng,

      lật các đồ vật, nhi lời, những cách nói có đặc tính riêng).

    2. Nhất định đòi sự giống nhau, bám dính một cách cứng ngắc vào những thói quen hằng ngày hoặc những kiểu hành vi lời hay hành vi không lời có tính nghi thức (Ví d: khó chu cực kkhi có những thay đổi nh, những khó khn với những chuyển đổi, các mẫu suy nghcứng ngắc, các nghi thức chào hi, cần phi đi một con đường giống nhau hay cùng một loi

      thức n mỗi ngày).

    3. Các ham thích có tính bám dính và hn hp cao mà có bất thường về

      cường độ và độ tập trung (Ví dnhbám dính mnh mhoặc bận rộn quá mức với các đồ vật không thông dng, các ham thích hn hp và dai dẳng quá mức).

4. Tng hot động hay gim hot động đối với thông tin cm giác nhập vào hoặc ham thích không bình thường đối với những loi kích thích cm giác ca môi trường (Ví d: thờ ơ rõ ràng với cm giác đau/nhiệt độ, đáp ứng nghch thường đối với những âm thanh hoặc bề mặt xúc giác (trn, nhám, mn...) đặc biệt, ngửi hay sờ quá nhiều vào những đồ vật, mê mi quan sát các loi ánh sáng hay những chuyển động).

Ghi rõ mức độ nặng hiện ti:

Độ nặng được dựa vào những suy kém về giao tiếp xã hội và các mẫu hành vi giới hn, lập đi lập li (Xem bng 2).

C. Các triệu chứng phi hiện diện trong thời kphát triển sớm nhng có thể không biểu hiện đầy đủ cho đến khi các đòi hi xã hội quá mức những khnng bgiới hn hoặc có thể bche lấp bởi những chiến lược hc tập được trong cuộc sống sau đó).

D. Các triệu chứng gây ra sự suy kém có ngha về lâm sàng trong các lãnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc các lãnh vực thực hành chức nng hiện ti quan trng khác.

E. Không gii thích được các xáo trộn này do bởi khuyết tật về trí tuệ (rối lon phát triển trí tuệ: Intellectual developmental disorder) hoặc chậm phát triển toàn thể (Global developmental delay). Khuyết tật về trí tuệ và rối lon phổ tự kthường hay đi cùng với nhau; để chẩn đoán rối lon phổ tự kvà khuyết tật về trí tuệ thì giao tiếp xã hội sphi ở dưới mức mong đợi so với mức phát triển chung.

Ghi chú: Những cá thể đđược chẩn đoán chắc chắn theo DSM-IV là có rối lon tự k, rối lon Asperger, hay rối lon phát triển lan tokhông biệt định thì nên được chẩn đoán là rối lon phổ tự k. Các cá thể có suy kém rõ rệt trong giao tiếp xã hội nhng những triệu chứng ca hkhông thomãn các tiêu chí để chẩn đoán là rối lon phổ tự kthì nên được đánh giá là rối lon giao tiếp xã hội (sử dng ngôn ngữ: pragmatics).

Ghi rõ nếu:

Có hoặc không có đi kèm với suy kém trí tuệ

Có hoặc không có đi kèm với suy kém ngôn ngữ

Đi kèm với một tình trng về y khoa hay di truyền hay yếu tố môi trường đã biết

(Ghi chú mã: sử dng mã thêm để xác định các rối lon về phát triển thần kinh, rối lon sức khotâm thần hay hành vi đi kèm)

Đi kèm với cng trương lực csững sờ (Catatonia): Nói đến tiêu chí đối với cng trương lực cơ đi kèm với rối lon sức khotâm thần khác. (Ghi chú mã: Sử dng mã thêm 293.89 [F06.1] cng trương lực cơ đi kèm với rối lon phổ tự kỷ để chcho thấy có sự hiện diện ca cng trương lực cơ đi kèm).

Yếu tố nguy cvà tiên lượng:

Các yếu tố tiên lượng được xác định rõ đối với kết qucho các cá thể có rối lon phổ tự klà có sự hiện diện hay vắng mặt ca khuyết tật về trí tuệ, suy kém ngôn ngữ đi kèm (ví d: Có ngôn ngữ chức nng (functional language) trước 5 tuổi là một dấu hiệu tiên lượng tốt) và các vấn đề về sức khotâm thần khác đi kèm. Động kinh, được xem nhlà một chẩn đoán đi kèm, có liên quan đến khuyết tật về trí tuệ nhiều hn và khnng về ngôn ngữ thấp hn.

Yếu tố môi trường:

Nhiều yếu tố không đặc hiệu khác nhau nhlà cha mlớn tuổi, cân nặng lúc sanh thấp, hay bào thai tiếp xúc với Valproate (thuốc chống động kinh, ổn định khí sắc) có thể góp phần vào nguy cca rối lon phổ tự k.

Yếu tố di truyền và sinh l:

Di truyền được đánh giá đối với rối lon phổ tự kcó tlệ từ 37% cho đến hn 90% dựa vào tlệ trsinh đôi cùng trứng. Hiện nay, có khong 15% các trường hợp rối lon phổ tự kcó biểu hiện đi kèm với sự đột biến về gene.

VÀI NHẬN XÉT:

Tự klà một chủ đề vẫn còn rất mới m, không những ở Việt Nam mà còn ở các quốc gia phát triển khác, vẫn còn những nghiên cứu về nguyên nhân, cách thức chẩn đoán, lượng giá và can thiệp. Các tiêu chí mới trong DSM-5 cng có nhiều thuận lợi nhxếp chung thành rối lon phổ tự k, có phân mức độ nặng nh, các vấn đề đi kèm nhcó ngôn ngữ, không có ngôn ngữ, suy kém về trí tuệ, không có suy kém về trí tuệ để tiện cho việc đánh giá lúc khởi đầu....Tuy là tiêu chuẩn chẩn đoán mới có nhiều điểm thuận lợi nhng chúng ta cng cần có thời gian áp dng và đánh giá trong nền vn hoá ca chúng ta,việc khám và chẩn đoán cng cần phi được thực hiện bởi những nhà chuyên môn có kinh nghiệm về lãnh vực này, không thể chỉ đọc sách hay hc lthuyết mà có thể chẩn đoán, cần phi có kinh nghiệm lâm sàng và thực hành có bài bn. Việc xác định mức độ nặng nhhay có chậm phát triển trí tuệ, ngôn ngữ đi kèm cng cần phi đánh giá một cách tmvà theo dõi chứ không nên “dán nhãn” ngay khi mới chquan sát ban đầu. Nếu có thể, nên lượng giá toàn thể các mốc phát triển ca trbằng các công clượng giá chuyên biệt, để biết được tiềm nng, điểm mnh, điểm yếu để lên kế hoch can thiệp cho phù hợp.

Tài liệu tham kho:

  1. 1)  Identifying, Assessing and Treating Autism at School; Stephen E.Brock; Shane R.Jimerson; Robin L. Hansen; 2006

  2. 2)  Developmental psychopathology, Charles Wenar & Patricia Kerig; 2006

  3. 3)  DSM-5; APA; 2013

  4. 4)  www.tamlyhocthankinh.com 

Comments